1. Định nghĩa hen
- Hen là bệnh đa dạng, đặc trưng và viêm mạn tính đường dẫn khí
- Triệu chứng: Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho thay đổi theo thời gian và cường độ cùng với giới hạn luồng khí thở ra dao động
2. Các triệu chứng hô hấp nghi hen và ít nghi hen
Triệu chứng nghĩ đến hen |
Triệu chứng ít nghĩ đến hen |
> 1 triệu chứng: khó khè, khó thở, nặng ngực và ho |
Chóng mặt, nhức đầu nhẹ, châm chích tay chân |
Tiền sử bản thân dị ứng |
Ho đàm mạn tính và không khò khè hay khó thở |
Tiền sử gia đình bị hen/dị ứng |
Khám phổi lúc nào cũng bình thường dù có triệu chứng |
Khò khè lan tỏa khi nghe phổi |
Rối loạn giọng nói |
FEV1 hay PEF giảm không giải thích được bằng bệnh khác |
Có triệu chứng chỉ khi bị cảm lạnh |
Eosinophil máu tăng không giải thích được bằng bệnh khác |
Có bệnh tim |
|
Có hô hấp ký bình thường khi đang có triệu chứng có |
3. Chẩn đoán hen
4. Mục tiêu điều trị
- Kiểm soát triệu chứng hen:
- Triệu chứng
- Sử dụng thuốc cắt triệu chứng
- Chức năng hô hấp
- Hoạt động hàng ngày
- Giảm nguy cơ tương lai:
- Đợt kịch phát
- Tử vong
- Giới hạn luồng khí thở ra dai dẳng
- Tác dụng phụ của thuốc
5. Điều trị theo GINA thay đổi qua các năm
- Từ 1995 đến 2018
- Từ 2019 đến 2022
6. Khuyến cáo điều trị theo GINA 2023
- Thêm ICS – SABA khi cần vào phác đồ hen người lớn và thiếu niên
- Track 1 (ICS-Formoterol kháng viêm giảm triệu chứng +/- duy trì) là lựa chọn ưu tiên trong tiếp cận điều trị hen ở người lớn và thiếu niên
- ICS-Formoterol kháng viêm giảm triệu chứng +/- duy trì giảm nguy cơ các đợt kịch phát nặng so với LPTT trên 5 bậc hen (Từ bậc 1 đến 5 đều có bằng chứng mạnh).
- Bậc 3: Ưu tiên liều thấp ICS – Formoterol khi cần và duy trì (track 1)
- Giảm đợt kịch phát nặng và kiểm soát hen tương đương, với ICS liều thấp hơn so với liều cố định ICS/LABA hoặc ICS liều cao hơn, + SABA khi cần.
- Các nghiên cứu nhãn mở: Giảm DKP nặng với ICS lều thấp hơn.
- Dễ chuyển bậc (2 -> 3, 3-> 4): không cần thêm thuốc, thay thuốc, đổi ống hít.
- Bậc 4: Ưu tiên liều trung bình ICS – Formoterol khi cần và duy trì (track 1)
- ICS – Formoterol MART giảm đợt kịch phát hiệu quả hơn so với ICS/LABA cùng liều hoặc ICS liều cao hơn.
- Giảm nguy cơ tốt nhất ở bệnh nhân có tiền sử đợt kịch phát nặng.
- MART cũng có hiệu quả hơn so với liệu pháp SABA khi cần.
- Bậc 5: Ưu tiên liều trung bình ICS – Formoterol khi cần và duy trì (track 1)
- Bệnh nhân triệu chứng dai dẳng hoặc đợt kịch phát dai dẳng, mặc dù kỹ thuật hít tốt và tuân thủ điều trị bậc 4 -> cần được giới thiệu đến với chuyên gia.
- Tối ưu hóa liệu pháp điều trị hiện tại, kết hợp điều trị yếu tố nguy cơ và bệnh đồng mắc.
- Bud/Form kháng viêm giảm triệu chứng và duy trì (SMART): Giảm đợt kịch phát nặng hiệu quả hơn với liều cao nhất ICS/LABA + SABA khi cần
- Giảm 21%: Giảm đợt kịch phát nặng khi so với Salmeterol/Fluticasonde 50/500 BD + SABA.
- Giảm 38%: Giảm tổng lượng ICS sử dụng hàng ngày với Salmeterol/Fluticasonde 50/500 BD + SABA.
- Liệu pháp MART thuận tiện cho bệnh nhân và bác sĩ điều trị với 1 dụng cụ
- Bệnh nhân chỉ mang 1 dụng cụ à Dễ dàng mang theo
- Bệnh nhân chỉ học 1 dụng cụ à Giảm nhầm lẫn và cải thiện tuân thủ
- NVYT chỉ hướng dẫn 1 dụng cụ à Giảm thời gian tư vấn
- Chích ngừa cúm
- GINA 2023 khuyến cáo bệnh nhân bị hen trung bình đến nặng chích ngừa cúm hằng năm
- Một tổng quan và nghiên cứu gộp cho thấy chích ngừa cúm làm giảm nguy cơ đợt kịch phát hen
7. Kết luận
- Bệnh nhân hen ở bất lỳ tuổi/tình trạng nào đều có nguy cơ đợt kịch phát, kể cả hen nhẹ.
- Giảm đợt kịch phát nặng là ưu tiên trong điều trị hen hiện nay.
- GINA 2023 tiếp tục track 1 (ICS – Formoterol kháng viêm giảm triệu chứng +/- duy trì) là lựa chọn ưu tiên.
- Budesonide – Formoterol giảm nguy cơ các đợt kịch phát nặng tốt hơn so với liệu pháp truyền thống trên 5 bậc hen.
- Duy trì và kháng viêm giảm triệu chứng sử dụng trong cùng 1 ống hít.
- Điều chỉnh tăng/giảm bậc tương ứng với lâm sàng bằng việc thay đổi liều đơn giản.
Tài liệu tham khảo:
1. GINA 2023
2. Holgate ST, Sty PD. Asthma Pathogenesis. Middleton's Allergy: Principles and Practice. Philadelphia, PA: Saunders Elsevier, 2013. 3. American Academy of A Asthma and Immunology. 2013
3. British Thoracic Society, Scottish Intercollegiate Guidelines Network, 2019.